Khoản nợ trị giá 20 nghìn tỷ đô mà Mỹ đang ‘gánh’ chắc chắn sẽ châm ngòi vụ nổ thị trường mã hóa

Updated: 12/11/2018 at 11:21

CEO của ShapeShift, Erik Voorhees, nói rằng khoản nợ đang tăng lên của Mỹ, dao động vào khoảng 21.7 nghìn tỷ đô tính đến tháng 11, chắc chắn sẽ gây ra một sự bùng nổ lớn trong thị trường mã hóa.

khoan no 20 nghin ty co the bung no thi truong ma hoa1

“Khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tiếp theo xảy ra và thế giới nhận ra các tổ chức với khoản nợ 20 nghìn tỷ đô la không thể hoàn trả và do đó phải in thêm fiat, vì vậy, dần dần fiat bị tiêu diệt. Hãy cùng chờ đợi những gì sẽ xảy ra với tiền mã hóa”.

Voorhees đề xuất rằng để trả nợ quốc gia, chính phủ và Cục dự trữ liên bang sẽ buộc phải in thêm tiền fiat, dẫn đến lạm phát và sự suy giảm sức mua của đô la Mỹ.

Các tổ chức tài chính lớn bao gồm cả BlackRock thực sự lo lắng

BlackRock, nhà quản lý tài sản lớn nhất thế giới với hơn 6,317 nghìn tỷ đô la tài sản đang được quản lý, là tổ chức tài chính lớn mới nhất thể hiện mối quan tâm về nợ quốc gia đang gia tăng nhanh chóng của Hoa Kỳ.

CEO của tập đoàn, Larry Fink, nói rằng chính phủ Hoa Kỳ đang hướng tới vấn đề cung ứng do thâm hụt ngân sách gia tăng của đất nước. Bắt đầu vào năm tới, Fink lưu ý rằng Hoa Kỳ có thể bị buộc phải vay 1 nghìn tỷ đô la/năm.

Tỷ lệ lạm phát gia tăng của đồng đô la Mỹ, như thể hiện bởi lãi suất ngày càng tăng của Cục dự trữ liên bang, đã trở nên quá cao trong việc duy trì nền kinh tế.

“Đó có thể là vấn đề thực sự ảnh hưởng đến mọi thứ: chúng ta đang có lãi suất quá cao trong việc duy trì nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng của nó”, CEO BlackRock, Larry Fink cho hay.

 Đồng hồ nợ Mỹ | Nguồn: Đồng hồ nợ quốc gia

Nouriel Roubini, một giáo sư tại Trường Stern NYU và cũng là một người hoài nghi tiền mã hóa, đã lặp lại tâm lý của Fink, nhấn mạnh rằng lãi suất đã tăng lên đến mức mà nền kinh tế Mỹ không thể sánh kịp với tốc độ tăng trưởng của nó.

“Thứ hai, bởi vì kích thích kinh tế kém hiệu quả, nền kinh tế Mỹ hiện đang quá nóng, và lạm phát đang tăng lên vượt chỉ tiêu. Vì thế, Cục dự trữ liên bang Mỹ sẽ tiếp tục tăng lãi suất liên bang từ mức 2% hiện tại lên ít nhất 3.5% vào năm 2020, và điều đó có thể sẽ đẩy lãi suất ngắn hạn cũng như dài hạn của đồng đô la Mỹ”, Roubini cho biết, dự đoán một cuộc khủng hoảng tài chính lớn vào năm 2020.

Nếu cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra vào cuối năm 2020 như nhiều nhà kinh tế học ở Mỹ đang lo lắng (chủ yếu là do lãi suất quá cao mà Cục dự trữ liên bang quy định), thì đồng đô la Mỹ có thể giảm giá trị đáng kể và mở các nhà đầu tư lưu trữ giá trị trong vàng và tiền mã hóa, những người có giá trị không phụ thuộc vào nền kinh tế toàn cầu.

10 năm tới sẽ rất thú vị

Vinny Lingham, nhà sáng lập Civic và là một đối tác tại Multicoin Capital, nói rằng tiền mã hóa sẽ tạo ra sự giàu có hơn nữa trong 10 năm tới, nhiều hơn rất nhiều so với mười năm đã qua, mặc dù có nhiều thay đổi lớn mà thị trường phải đối mặt và sẽ tiếp tục trải nghiệm trong những năm tới.

“Sự giàu có hơn sẽ được tiền mã hóa tạo ra trong 10 năm tới, nhiều hơn rất nhiều so với 10 năm trước. Nhưng hãy nhớ, giống như bất kỳ câu chuyện thành công nào, chặng đường luôn đầy chông gai. Nhưng hãy tin tưởng và kiên nhẫn”.

Xem thêm:

Mạng EOS trở nên tập quyền khi các trọng tài trên mạng lưới có thể đảo ngược các giao dịch

Mạng Litecoin nhận được khoản tiền gửi khổng lồ 1,15 triệu LTC, khiến nó trở thành địa chỉ giàu nhất

Thị trường tuần qua: SEC phạt tiền EtherDelta, Binance mở cửa thu hút đầu tư tổ chức

Thị trường mã hóa vẫn lạc trong biển máu sau thời gian suy thoái gần đây

Theo TapchiBitcoin.vn/CCN

Được đề cập trong bài viết
Bình luận
Đang tải
Mới cập nhật

Bonk (BONK) đã có cú bật mạnh mẽ, tăng 21,22% sau khi chạm đáy gần nhất tại mức $0,000013, leo lên đỉnh cục bộ $0,0000175 vào thời điểm viết bài. Song song với đà tăng giá, khối lượng giao dịch của memecoin này cũng bùng nổ tới 332%, vọt lên... ...

Theo ghi chú nghiên cứu của Matt Mena, chiến lược gia nghiên cứu crypto tại 21Shares, dữ liệu việc làm của Hoa Kỳ vào tháng 6 đã vượt quá dự báo, tạo ra bối cảnh vĩ mô có thể đưa Bitcoin (BTC) vượt mốc $200.000. Bộ Lao động báo cáo... ...

Thị trường crypto đã chứng kiến ​​sự phục hồi trong tuần qua, với một số altcoin đảo chiều từ mức thấp gần đây. Khi giá Bitcoin ổn định và khối lượng giao dịch phục hồi, các lĩnh vực ngách như Tài sản trong thế giới thực (RWA) đang bắt đầu... ...

Giá Shiba Inu (SHIB) đã bật tăng 7% chỉ trong 24 giờ qua, chính thức thoát khỏi xu hướng giảm kéo dài nhiều tháng từng khiến nhà đầu tư lao đao. Đà phục hồi này thổi luồng sinh khí mới vào thị trường, mang theo kỳ vọng về một chu... ...

Ethereum (ETH) tăng 9% từ thứ Ba đến thứ Năm nhưng không vượt qua được mốc $2.600. Khi giá tăng, các nhà phân tích chỉ ra mô hình kỹ thuật tăng giá được gọi là “golden cross” có thể đẩy ETH lên $3.200, mức gần nhất từng đạt được vào... ...

Cổ phiếu các công ty khai thác bitcoin đã ghi nhận mức tăng đáng kể trong tuần qua, bất chấp đợt điều chỉnh vào thứ Năm, nhờ các tín hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô, củng cố câu chuyện “hạ cánh mềm” của Cục Dự trữ... ...

Bo Hines, Giám đốc Điều hành của Ủy ban Tư vấn Tài sản Kỹ thuật số Hoa Kỳ, đã công bố rằng việc ban hành luật về stablecoin có khả năng thúc đẩy ngành công nghiệp tiền điện tử đạt quy mô thị trường từ 15 đến 20 nghìn tỷ... ...

Giá Bitcoin đã tăng lên 110.500 USD vào thứ Năm, nhưng đang gặp phải một ngưỡng kháng cự khi nhiều tín hiệu phân kỳ giảm giá xuất hiện trên các khung thời gian khác nhau. Trên các biểu đồ 15 phút, 1 giờ và 4 giờ, các nhà phân tích... ...

Vào lúc 09 giờ ngày 9/7 (theo giờ Việt Nam), thị trường crypto của Mỹ sẽ là trọng tâm duy nhất trong phiên điều trần đầu tiên của Ủy ban Ngân hàng Thượng viện. Các nhà lập pháp và lãnh đạo doanh nghiệp sẽ cùng xem xét cách thức vận... ...

XRP vừa xác nhận mô hình “cờ đuôi nheo” (pennant) trên biểu đồ tuần – một mô hình thường đi kèm với đà tăng mạnh. Những diễn biến tích cực xoay quanh Ripple, cùng với nhu cầu gia tăng trong thị trường hợp đồng tương lai XRP, có thể là... ...

Xem thêm bài viết
Chọn chế độ hiển thị:
Bình thường Bảo vệ mắt Dark Mode