Trang chủ Blockchain Công nghệ Blockchain: Hành trình 10 năm

Công nghệ Blockchain: Hành trình 10 năm [Phần 2]

Tự do giao dịch không dưới sự theo dõi của chính phủ

Ở nhiều quốc gia, nếu có thể giữ được một số thông tin riêng tư khỏi con mắt chính quyền, có lẽ mọi thứ sẽ thành một nơi tốt đẹp hơn. Ở những đất nước như Cuba và Venezuela, đa số lựa chọn giao dịch bằng đô la. Về mặt lí thuyết, Bitcoin có thể đáp ứng chức năng tương tự.

Tuy nhiên, có hai lí do chính vì sao mọi thứ không đáp ứng được kì vọng như đề ra trong lí thuyết: lợi ích chính phủ đem tới cho từng cá nhân và lợi ích chính phủ đem tới cho xã hội.
Hệ thống ngân hàng thuộc chính phủ đem tới cam kết FDIC. tính thuận nghịch ACH, xác thực danh tính, chuẩn mực kiểm kê và một hệ thống điều tra nếu hệ thống gặp trục trặc. Bitcoin không hề đem tới các lợi ích kể trên. Tôi từng đọc một thông điệp đăng tải bởi người mất bitcoin trong tài khoản do email bị hacked và rồi người này mất mật khẩu. Mọi người rất ngạc nhiên vì không hề có cuộc điều tra hay bù đưps nào. Đây không phải là hiện tượng hiếm. Năm 2014, người giao dịch Bitcoin số 1, Mt.Gox đã mất 400 triệu đô la tiền đầu tư vì lỗ hổng bảo mật. Tiếp đó, Bitfinex đóng cửa sau khi làm mất quỹ của khách hàng. Bitcoin là hình ảnh ngân hàng vào giai đoạn trung niên “Đây, thiên đường tự do dân chủ của bạn đây! Chúc một ngày vui vẻ!”

Thứ hai, các chính sách của chính phủ đề ra nhằm ngăn chặn tội phạm tài chính và quản lí tội phạm, ngăn chặn lưu thông hàng hóa bất hợp pháp như số thẻ tín dụng bị cướp hoặc khiêu dâm trẻ em. Số đông có xu hướng lựa chọn giao dịch riêng tư nhưng lại không muốn giao dịch bị ẩn đi khi có lệnh của tòa. Ví dụ, nếu hỏi họ “chính phủ có nên có danh sách những người bạn giao dịch hoặc gửi tiền không?”, đa số sẽ nói Không. Nhưng nếu câu hỏi là “Liệu chính phủ có nên có danh sách những người mà n kẻ khiêu dâm trẻ em gửi tiền cho dưới lệnh của tòa hay không”, mọi người sẽ nói Có. Không ai muốn bitcoin khi nó được tận dụng để lưu hành các sản phẩm và dịch vụ mà chính phủ gắn mác bất hợp pháp. Thậm chí một người đam mê bitcoin từng nói với tôi “Ngày nay, nếu anh phát minh ra tiền mặt, thì tiền đó cũng sẽ được gán mác bất hợp pháp luôn.”

Phân tán nội dung lưu trữ, tính toán và tin nhắn

Một ý tưởng bất khả thi khác là sử dụng blockchain như một phương tiện phân tán nội dung lưu trữ. Nghe qua thì cũng có lí – bạn chia nhỏ văn bản ra thành các “block”, mã hóa chúng và đưa chúng vào một quyển sổ cái phân tán… dữ liệu của bạn sẽ được sao lưu ở nhiều địa chỉ khác nhau. Các thức này an toàn và giúp bạn dễ dàng theo dõi tất cả những gì đã xảy ra.

Nhưng vẫn còn rất nhiều cách tuyệt vời khác để chia nhỏ files, mã hóa và sao lưu chúng qua nhiều ổ lưu ở các địa chỉ khác nhau. Đã có một công ty tự nhận mình là phiên bản rẻ hơn và phân tán hơn của Dropbox – một phần mềm mã hóa và lưu giữ thông tin qua nhiều ổ cứng của người dùng và trả cho họ một khoản phí nhỏ cho những dung lượng trống trong ổ cứng. Công nghệ blockchain chỉ là một phương thức kém hiệu quả và an toàn hơn để làm việc đó.

Cách tiếp cận bằng công nghệ blockchain còn nảy sinh bốn vấn đề khác. Đầu tiên, bạn phải phụ thuộc vào việc mã hóa cục bộ – những bộ mã riêng tư của chính bạn (private keys) thay vì một hệ thống phức tạp với quyền hạn kép, hệ thống phát hiện xâm nhập, giới hạn dung lượng, tường lửa, bộ theo dõi IP từ xa và khả năng ngắt kết nối hệ thống trong trường hợp khẩn cấp.

Thứ hai, cân bằng giá là hoàn toàn bất khả thi – blockchain của bitcoin đã tiêu tốn cả tỉ đô tiền điện vào việc khai thác lượng dữ liệu chỉ bằng một phần sáu lượng dữ liệu đáng giá $10/tháng khi đăng kí Dropbox. Thứ ba, về mặt lâu dài, lựa chọn nơi sao lưu và cách thức sao lưu dữ liệu là một lợi thế. Nhưng thiếu sót của Bitcoin trong sao lưu dữ liệu không đem lại lợi thế như vậy. Cuối cùng, Dropbox, Box.com, Google, Microsoft, Apple và Amazon có thể đem tới những lợi ích bên lề giá trị khác, và không ai muốn phát triển Blockchain độc lập. Ví dụ, đối với Visa, lưu trữ dữ liệu không phải là khía cạnh duy nhất. Còn nhiều khía cạnh đáng chú ý như quyền quản lí, ngừng chia sẻ những gì bạn đã chia sẻ, dễ dàng xem xét lịch sử tài liệu, đồng bộ hóa tài liệu trên vô số phương tiện khác, vân vân.

Lập luận trên có thể áp dung vào các ứng dụng tính toán phân tán và tin nhắn bảo mật. Mã hóa rồi lưu trữ thông tin mãi mãi, sau đó sao lưu khắp toàn mạng lưới thực tế chỉ tương tự với những gì chúng ta đã đang đạt được. Có nhiều giải pháp tính toán, gửi tin nhắn và lưu trữ ngoài kia có thể đem tới sự mã hóa và sao lưu mà tất cả chúng ta cần – thậm chí còn tốt hơn giải pháp dựa trên blockchain và còn đi kèm nhiều tính năng tuyệt vời khác.

Phần 1: Công nghệ Blockchain: Hành trình 10 năm

Sn_Nour

Tạp chí Bitcoin

MỚI CẬP NHẬT

[QC] Presale của KAI sắp kết thúc. Cơ hội cuối cùng để mua token...

 Mặc dù thị trường tiền điện tử đang khá ảm đạm, một số dự án vẫn cho thấy khả năng đi ngược lại xu...

Dotcoin là gì? Hướng dẫn cách chơi game Dotcoin trên Telegram

Dotcoin là gì? Dotcoin là một game tap to earn trên nền tảng Telegram, và là một mini-game có thể chơi trong ứng dụng Telegram,...
Injective (INJ) là gì?

Injective (INJ) là gì? Phá vỡ giao thức DeFi không biên giới

Injective là gì? Injective (INJ) là một nền tảng giao dịch phi tập trung được xây dựng trên blockchain Ethereum và Cosmos SDK, Bộ Phát...
Fantom (FTM) là gì?

Fantom (FTM) là gì? Blockchain kích hoạt hợp đồng thông minh hứa hẹn khả...

Hãy tưởng tượng một nền tảng blockchain có tốc độ, bảo mật và tính phi tập trung không gì sánh kịp - một nền...
deepfake

Thiệt hại 79,1 tỷ đô la trong hai năm vì lừa đảo deepfake

Báo cáo gần đây của Bitget Research đã nhấn mạnh gia tăng đáng kể các vụ lừa đảo sử dụng công nghệ deepfake. Theo...

Dự đoán lớn nhất về tiền điện tử cho tháng 7 năm 2024

Tháng 7 chủ yếu tập trung vào khả năng ra mắt giao dịch các quỹ Ethereum ETF giao ngay. Tuy nhiên, Bitcoin và một...
Ethereum

Phí gas trên mạng Ethereum chạm mức thấp nhất kể từ 2016

Vào ngày 30 tháng 6, mạng Ethereum đã ghi nhận mức phí thấp nhất kể từ năm 2016. Theo dữ liệu do Etherscan cung...

Tại sao khối lượng giao dịch Bitcoin cuối tuần chạm đáy trong năm nay?

Theo công ty nghiên cứu tiền điện tử Kaiko, tỷ lệ Bitcoin được giao dịch vào cuối tuần đã giảm xuống mức thấp nhất...

Arkham tiết lộ Vitalik Buterin nắm giữ hơn 800 triệu đô la Ethereum

Arkham Intelligence đã thả một quả bom khuấy động thị trường tiền điện tử. Theo dữ liệu, đồng sáng lập Ethereum huyền thoại Vitalik...

Solana vừa hạ bệ Ethereum trong số liệu quan trọng này

Solana đã đánh bại Ethereum về khối lượng giao dịch DEX hàng ngày khi đạt 1,148 tỷ USD trong khi mạng tiền điện tử...

Bitcoin Runes tiếp tục mất đà, giao dịch trung bình hàng ngày giảm mạnh...

Runes, một tiêu chuẩn token mới trên blockchain Bitcoin, đã chứng kiến ​​số lượng giao dịch trung bình hàng ngày giảm mạnh hơn 88%...

Tin vắn Crypto 30/06: Bitcoin cần giảm sâu hơn trước khi bắt đầu đợt...

Bitcoin có thể chứng kiến các mức thấp hơn trước khi quay trở lại đà tăng mạnh mẽ đến cá voi chuyển hàng chục...
vitalik

Vitalik Buterin chỉ trích Hoa Kỳ thúc đẩy các dự án “vô dụng”

Vitalik Buterin, đồng sáng lập Ethereum, đã công khai chỉ trích Hoa Kỳ về việc xử lý các quy định về tiền điện tử....
airdrop tien dien tu

Nhiều airdrop sắp ra mắt hứa hẹn hàng tỷ đô la nhưng Sybil là...

Airdrop là sự kiện cung cấp hàng tỷ đô la tiền miễn phí cho người dùng. Tuy nhiên, chúng không bao giờ ngừng gây...

Donald Trump được các startup tiền điện tử và TradFi coi là ứng cử...

Cuộc tranh luận tổng thống nổi bật được mong đợi giữa Donald Trump và Joe Biden đã không đề cập đến Bitcoin hoặc tiền...

[QC] Cuộc Đấu Tranh Tiếp Tục: Pepecoin (PEPE) Vs Mpeppe (MPEPE) Đồng Coin Nào...

Các đồng coin meme đã tạo ra một vị trí đặc biệt bằng cách kết hợp sự hài hước, văn hóa và tiềm năng...