Trang chủ Tạp chí Tin tức Stablecoin Stablecoin – mối đe dọa thực sự đối với tiền của chính...

Stablecoin – mối đe dọa thực sự đối với tiền của chính phủ

Tiền mã hóa, không giống như tiền của chính phủ, hiện chỉ là những tài sản đầy rủi ro khi liên tục tăng hoặc mất giá trị. Do đó, chúng không thể đủ đáng tin cậy để lưu trữ giá trị hoặc được trao đổi cho các hàng hóa và dịch vụ khác. Ví dụ, một người có thể bán một số hàng hóa, nhận được một số tiền và nhận ra rằng giá trị của số tiền ấy đã giảm chỉ trong một vài phút. Điều này thực sự khiến họ cảm thấy như bị lừa vậy. Mặt khác, người mua có thể chi tiêu một số Bitcoin, Ether hoặc các tiền mã hóa khác để mua một thứ gì đó và sau đó họ nhận ra rằng giá đã tăng vọt chỉ trong một vài ngày. Và họ lại cảm thấy thật hối hận.

Phần lớn dân số quan tâm hơn đến việc giữ tài sản của họ với hy vọng tài sản ấy sẽ vẫn giữ được giá trị bất cứ khi nào họ muốn mà không gặp phải bất kỳ rủi ro nào. Bitcoin, Ether và các loại tiền mã hóa không thể lưu trữ giá trị của chúng và đã cho thấy sự biến động lớn tại nhiều điểm thời gian. Phải có một cách để tạo ra một loại tiền mã hóa không rủi ro với một giá trị ổn định để sử dụng nó trong kinh doanh hàng ngày hoặc để giữ nó như một tài sản đáng tin cậy.

Bằng chứng rằng vàng và tiền mã hóa không thể lưu trữ giá trị

Tuyên bố lớn nhất của thế hệ tiền mã hóa, thế hệ đầu tiên liên quan tới sự phân quyền và tránh sự can thiệp của những người có ảnh hưởng và chính phủ. Chúng được tuyên bố có thể lưu trữ giá trị và thay thế tiền của chính phủ. Tuy nhiên, khoảng một thập kỷ, những tài sản này đã chứng minh rằng trong viễn cảnh tốt nhất chúng có thể có các đặc tính như vàng và cũng phải đối mặt với những sự biến động lớn vì những thay đổi về nhu cầu và sự đầu cơ.

Ví dụ, biểu đồ sau đây cho thấy rằng nếu một người đã chuyển đổi phần lớn tài sản của mình thành vàng trong tháng 07/2011 thì tính đến nay, anh ấy/cô ấy sẽ mất 32% tài sản của mình. Sự biến động này tồn tại ngay cả trong các khoảng thời gian ngắn hơn, như 2013 đến 2014, 2016 đến 2017, v.v.

Điều này đúng không chỉ đối với vàng, mà còn cho Bitcoin, Ether và các đồng tiền mã hóa thế hệ đầu tiên khác thực hiện chính sách tiền tệ hạn chế như vàng. Như các đồ thị cho thấy thì những người mua Bitcoin hoặc Ether vào cuối năm 2017 với ý định giữ giá trị của họ đã mất khoảng 60% vào lúc này.

Những bằng chứng được đề cập rõ ràng đã chứng minh mức độ dễ biến động của vàng, Bitcoin và Ether và cho thấy làm thế nào không thứ gì trong số chúng có thể giữ ổn định giá trị. Lý do chính cho sự biến động của Bitcoin và Ether hoặc các tiền đồng mã hóa thế hệ đầu tiên khác là do chúng được tạo ra theo thời giao thông qua một thuật toán không tương ứng với nhu cầu. Vì vậy, Bitcoin và Ether, giống như vàng, có thể rẻ hơn hoặc đắt hơn so với việc tăng hoặc giảm nhu cầu hoặc thậm chí bị tấn công bởi các nhà đầu cơ muốn tăng lợi nhuận của chính họ.

Nếu mọi người không muốn chuyển đổi tài sản của họ thành vàng, Bitcoin hoặc Ether thì tiền chính phủ, đương cử như đồng Đô la, là lựa chọn duy nhất còn lại của họ. Chúng ta hãy xem Đô la là một trong những loại tiền tệ phổ biến nhất trên thế giới.

Tại sao tiền của chính phủ không thể lưu trữ giá trị?

Một trong những mục đích quan trọng nhất của việc tạo ra tiền của chính phủ là lưu trữ giá trị. Song, kinh nghiệm hàng thế kỷ qua đã tiết lộ rằng chính phủ có rất nhiều lý do không thể đạt được mục đích này. Ví dụ, Đô la – đồng tiền mạnh nhất và được sử dụng nhiều nhất trên thế giới và thậm chí được giữ ở các ngân hàng trung ương trên thế giới như một trong những dự trữ quan trọng nhất của họ, chắc chắn sẽ mất giá theo thời gian và mất sức mua mặc dù điều này có thể diễn ra rất chậm. Đồ thị dưới đây cho thấy rõ ràng sức mua của đồng Đô la đã liên tục giảm.

Các stablecoin v.s tiền chính phủ

Mọi người khao khát sở hữu một thứ gì đó – tài sản, tiền bạc, hay bất cứ điều gì – thứ mà sẽ không bị giảm giá trị giống như vàng hoặc Bitcoin, Ether và đồng thời, có thể duy trì sức mua của nó chứ không giống như đồng Đô la. Các stablecoin được thiết kế để đáp ứng nhu cầu bức thiết này.

Chúng có giá trị ổn định, bởi vì so với các đồng tiền mã hóa khác như Bitcoin và Ether, chúng được tạo ra thông qua một loại thuật toán tương ứng với sự gia tăng nhu cầu và loại bỏ chúng trong trường hợp nhu cầu giảm để giá của chúng ổn định.

Các stablecoin có thể gắn giá trị của chúng với bất kỳ chỉ số nào phù hợp. Chẳng hạn như đồng Đô la là chỉ số mà nhiều stablecoin hiện đang gắn giá trị. Tuy nhiên, đó là một chỉ số lý tưởng không gặp phải những thiếu sót của đồng Đô la như việc mất giá trị theo thời gian. Nếu một stablecoin được trang bị một chỉ số mạnh mẽ như ‘chỉ số giá tiêu dùng’ hoặc ‘CPI’, nó sẽ được đảm bảo rằng sức mua một số hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ không thay đổi theo thời gian. Nói gọn lại thì giả sử như một người có thể mua một căn nhà với các token của mình thì ít nhất sau mười năm hoặc lâu hơn anh ta cũng có thể mua một căn nhà với cùng số lượng token đó.

Hơn nữa, các stablecoin đáng tin cậy hơn so với tiền của chính phủ do phương tiện tạo ra và giữ chúng tồn tại mang tính phân quyền. Là kết quả của các hợp đồng thông minh ban đầu nên chúng không bao giờ có thể hành động chống lại lời hứa của chúng. Đó là một hành động mà các chính phủ chẳng ngần ngại làm vì lợi ích của họ. Vì vậy, stablecoin có một khả năng lớn để cạnh tranh với tiền của chính phủ.

Chính phủ cho rằng tiền của họ là lý tưởng và tự hào về cách thức tiền tệ của họ duy trì sức mua trong suốt thời gian dài. Tuy nhiên, khi chúng tôi quan sát biểu đồ liên quan đến sức mua của đồng Đô la, hiện là đồng tiền mạnh nhất, được chấp nhận và đáng tin cậy nhất trên thế giới, các chính phủ hoặc không có ý định hoặc đơn giản là không thể duy trì giá trị tiền tệ của họ. Tuy nhiên, các stablecoin, do bản chất được lập trình phân quyền của chúng, sẽ thực hiện những gì chính phủ hứa sẽ làm nhưng không cung cấp.
Chúng là ánh sáng ở cuối đường hầm cho chúng ta hy vọng về tương lai, nơi mọi người không mất đi những gì họ có chỉ vì thời gian trôi qua và có thể tiết kiệm những gì họ có mà không phải lo lắng về việc sẽ mất nó.

Theo: TapchiBitcoin.vn/hackernoon

MỚI CẬP NHẬT

Avalanche (AVAX) bị kẹt lại dưới $20 khi các tín hiệu giảm giá ngăn...

Avalanche (AVAX) không thể lấy lại mức hỗ trợ $20,00 sau khi giảm mạnh trong đợt điều chỉnh gần đây. Altcoin này hiện đang...
top-3-token

TOP 3 token đối mặt với đợt mở khóa lớn giữa thị trường lao...

Các đợt mở khóa token luôn là những cột mốc quan trọng trên thị trường tiền điện tử, tác động trực tiếp đến thanh...
Trung Quốc và EU trả đũa Mỹ có thể thúc đẩy tiền điện tử

Chuyên gia VanEck: Trung Quốc và EU trả đũa Mỹ có thể thúc đẩy...

Một chuyên gia phân tích tại công ty đầu tư toàn cầu nổi tiếng nhận định rằng các động thái trả đũa kinh tế...
Peter Schiff bitcoin

Peter Schiff chế giễu Michael Saylor khi Bitcoin lao dốc xuống dưới 80.000 USD

Peter Schiff chế giễu Michael Saylor khi Bitcoin giảm xuống dưới 80.000 USD, nghi ngờ tính “nơi trú ẩn an toàn” của nó giữa...

Liệu PI có thể trở lại mốc $0,75? – Những điều mà trader cần...

Pi Network (PI) đã rơi vào xu hướng giảm trong tháng 3 với việc các nhà phân tích nhấn mạnh rằng token PI sẽ...

Thị trường rung lắc: 4 altcoin nổi bật giữa lúc Bitcoin mất mốc $80.000

Tuần trước, Bitcoin bắt đầu cho thấy những dấu hiệu tách biệt sớm khỏi thị trường chứng khoán Hoa Kỳ. Trong khi giá Bitcoin...

Jameson Lopp cảnh báo về các cuộc tấn công đầu độc địa chỉ Bitcoin

Jameson Lopp – Giám đốc An ninh của công ty lưu ký Bitcoin Casa – vừa lên tiếng cảnh báo về một hình thức...

Thị phần Ethereum chạm đáy 5 năm: Liệu “máy tính toàn cầu” có thể...

Thị phần của Ethereum trên thị trường tiền điện tử vừa giảm xuống dưới 9,4%, mức thấp nhất kể từ năm 2019. Đồng tiền...
Stablecoin 2025

Stablecoin 2025: Cơ hội bứt phá hay bước ngoặt thách thức của Tether?

Năm 2025 đang được các chuyên gia tài chính ví như “kỷ nguyên của stablecoin” khi loại tài sản kỹ thuật số này chứng...

Giá Bitcoin giảm xuống 77.000 đô la khi cổ phiếu có khả năng lặp...

Thị trường tiền điện tử ghi nhận những biến động mạnh vào ngày 6/4, khi tâm lý hoảng loạn trên thị trường chứng khoán...
AI Agents đang định hình lại thị trường Bitcoin, Altcoin và Blockchain như thế nào

AI Agents đang định hình lại thị trường Bitcoin, Altcoin và Blockchain như thế...

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra một kỷ nguyên đổi mới mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính, và thị trường tiền...

Gần 400.000 người dùng FTX có nguy cơ mất 2,5 tỷ đô la tiền...

Gần 400.000 chủ nợ của sàn giao dịch FTX phá sản có nguy cơ không nhận được 2,5 tỷ đô la tiền thanh toán...

Cá voi Pepe bán 196 tỷ token – Liệu memecoin có gặp rắc rối?

Ví cá voi Pepe (PEPE) ‘0x373…’ đã chuyển từ đầu tư vào memecoin sang đầu tư vào nền tảng DeFi. Cá voi này đã...

Holder Solana quay lại tích lũy – Liệu đợt phục hồi đã gần kề?

Trong những tuần gần đây, Solana (SOL) đã gặp phải khó khăn trong việc duy trì động lực và giá trị của nó không...

Celestia (TIA) lao dốc 30% – Holder đua nhau tháo chạy khỏi thị trường

Celestia (TIA) gần đây đã chứng kiến một đợt sụt giảm mạnh mẽ, mất gần 30% giá trị trong vòng hai tuần qua. Nguyên...

Cá voi khuấy động thị trường với 143 triệu USD XRP – Giá sắp...

Một giao dịch khổng lồ trị giá 66,9 triệu XRP – tương đương hơn 143 triệu USD – vừa được thực hiện giữa hai...