Trang chủ Kinh nghiệm Trade Coin 11 cách bảo vệ tài khoản Bitcoin & Altcoins để không bị...

11 cách bảo vệ tài khoản Bitcoin & Altcoins để không bị hack mất tiền

Bạn cảm thấy thế nào khi tất cả tiền trong ví bị hách mất, hay gửi nhầm coin vào địa chỉ ví của người khác “Oh Fuck”, điều đó sẽ làm mình mất luôn số tiền mình có, chắc chắn bạn sẽ không bao giờ lấy lại được khoản tiền đó. Vì vậy hãy bảo vệ tài khoản Bitcoin & Altcoins cẩn thận bạn nhé

cach-bao-ve-tai-khoan
Nếu bạn đang giữ Bitcoin hoặc các đồng crypto khác, bạn phải tự chịu trách nhiệm về việc bảo mật chúng. Điều tệ hại nhất là một ngày đẹp trời bạn mở ví crypto của mình ra và thấy tất cả đã không cánh mà bay. Thật sự không nhiều trong chúng ta biết thực hiện các bước bảo mật đơn giản nhất. Trong bài viết này, mình sẽ bàn về các cách mà hacker có thể lợi dụng để cướp các đồng crypto của bạn và làm sao để phòng tránh

Cách 1: Copy Paste

Đây là thủ đoạn đơn giản mà hiệu quả nhất. Bạn muốn gửi Bitcoin tới địa chỉ ví của một người nào đó, bạn copy và paste địa chỉ đó để thực hiện việc chuyển Bitcoin. Sẽ chẳng có gì để nói cho đến khi cái mà bạn paste chẳng liên quan gì tới cái mà bạn copy. Nhờ vào một chương trình đơn giản tên CryptoShuffler, địa chỉ bạn copy sẽ bị thay đổi 1 hoặc 1 vài ký tự, và bùm, tài sản của bạn bị chuyển cho một tay hacker không chuyên xa lạ. Phần mềm này hoạt động với tất cả các loại ký tự cho đến password.

Tip:Hơi mệt nhưng hãy đọc lại cho kỹ địa chỉ mà bạn paste xuống, đây là cách chắc ăn nhất. Hoặc bạn có thể dùng mã QR code;

Không bao giờ cài các phần mềm lạ, từ các nhà phát triển không uy tín. Mã độc rất dễ bị cài vào máy từ các phần mềm này. Cài các phần mềm diệt virus uy tín;

Cách 2: Ứng dụng di động

Hacker có thể phát hành các ứng dụng trading giả để mua bán các đồng crypto trên một sàn giao dịch (như Bittrex, Poloniex) nhưng thực ra bạn không trade ở đâu cả, bạn chỉ đơn giản là gửi tiền qua cho chúng.

Thường thì ứng dụng trên chợ PlayStore của Android sẽ dễ dính vụ này hơn Appstore của iOS do Apple có chính sách sàn lọc app rác rất chặt chẽ. Anh em cần cẩn thận không cài các ứng dụng này vào.

Tip: Rất đơn giản, không cài ứng dụng lạ. Luôn sử dụng mã PIN, Touch ID hoặc Face ID (dành cho anh em nhà giàu xài iPhone X :D). Sử dụng xác thực 2 yếu tố cho tất cả các tài khoản quan trọng.

Cách 3: Các con chat bot trên ứng dụng 

 Các con bot này sẽ hiển thị một cửa sổ thông báo trên ví của anh em rằng ví đã bị hack, muốn lấy lại ví thì nhập mã private key (mã khoá cá nhân của ví) vào ô. Cái trò này ai bị dính thì cũng hơi xàm.

Cách 4: Các extension của trình duyệt

 Một vài extension trên Safari hoặc Chrome khẳng định rằng có thể trải nghiệm giao dịch của bạn trên các trang web trading, thực ra chúng có thể đọc được tất cả những gì bạn làm trên các trang đó. Mình không xài extension cũng thấy Safari đủ tốt rồi.

Tip: Không cài bất kỳ extension nào khi giao dịch các đồng crypto. Tốt nhất là bật chế độ riêng tư (private mode), thông thường thì tất cả extension sẽ bị vô hiệu trong chế độ này. Hoặc anh em có thể dùng trình duyệt Brave để thực hiện giao dịch.

Cách 5: Clone Website

cach-bao-ve-tai-khoan

 Bạn nhập URL của một trang web, nếu thanh URL của bạn bị hack, bạn sẽ truy cập vào một trang web khác có URL gần giống, giao diện và logo y chang. Hãy cẩn thận.

Tip: Tìm chứng chỉ https của trang web hoặc dùng các extension của Chrome/Firefox để phát hiện URL giả, lưu ý chỉ dùng các extension uy tín.

Cách 6: Quảng cáo Google/SEO giả

cach-bao-ve-tai-khoan

 Bạn search google để tìm một trang tin về crypto, hacker sẽ thay các kết quả đầu tiên hiển thị bằng trang web của họ, với URL tương đương.

Tip: Thông thường khi nhấn vào các trang web lạ, bạn sẽ thấy một vài điều bất thường. Có thể hơi khác với trang web gốc, hoặc các bài viết trên trang có gì đó sai sai. Nếu thấy bất thường thì anh em nên tắt trình duyệt và chạy phần mềm diệt virus ngay.

Cách 7: Tài khoản mạng xã hội giả mạo

 Chỉ nên theo dõi các tài khoản đã được xác định, và click chỉ vào các link bạn cho là an toàn. Đừng thấy một vài tít báo nghe giật giật kiểu “Bitcoin is officially accepted in VN” mà bấm vào 😀 Ngay cả các tài khoản mà Facebook hoặc Twitter khuyến nghị bạn follow cũng có thể là giả mạo.

Cách 8: Thông báo tin nhắc xác thực 2 yếu tố

Google-Authenticator Xác thực 2 yếu tố (2 factor authenticator) là một phương thức bảo mật khá quen thuộc, trong đó nếu anh em muốn đăng nhập vào một tài khoản trên một thiết bị khác thì phải dùng thiết bị cũ để xác nhận. Hacker có thể giả mạo các dịch vụ nhà mạng để yêu cầu anh em nhập private key hoặc password tài khoản.

Tip: Khi thấy thông báo kiểu “Enter your private key…” thì tốt hơn hết là anh em nên nhấn Cancel. Nếu đó là xác thực 2 yếu tố thực sự thì có thể vào trình cài đặt của ví hoặc của điện thoại để nhập. Anh em nhớ đừng bao giờ nhập thông tin quan trọng vào các cửa sổ pop up, hãy nhập trực tiếp vào trình cài đặt nếu cần.

Cách 9: Email

cach-bao-ve-tai-khoan

 Bạn nhận được một email từ dịch vụ bạn quen thuộc, ví dụ Vietcombank. Hacker có thể thiết kế một email giao diện, thiết kế, font chữ hoàn toàn y chang Vietcombank, chuyện này đối với chúng dễ như ăn bánh. Email này sẽ yêu cầu anh em nhấn vào một đường link, nhấn một phát là tiêu. Vậy làm sao để không bị lừa?

Tip: Anh em copy đường link đó và paste vào ô link, đừng nhấn Enter vội. Hãy xem link đó có gì sai sai không, nếu có thì thoát ra liền.

Cách 10: Hack Wifi

 Hacker có thể hack vào mạng Wifi bạn dùng và đánh cắp thông tin ví cũng như các thông tin nhạy cảm khác.

Tip: Không bao giờ giao dịch với mạng wifi công cộng. Lâu lâu đổi pass wifi ở nhà một lần.

Cách 11: Fake Airdrop

cach-bao-ve-tai-khoan

 Airdrop là các đợt phân phát miễn phí token của một đồng crypto nào đó cho các chủ sở hữu đang nắm giữ nó, hoặc cho các nhà đầu tư mới. Các đợt Airdrop giả mạo sẽ yêu cầu anh em gửi token cho một địa chỉ ví và hứa hẹn rằng sẽ gửi trả lại cùng với 1 lượng token mới cộng thêm. Ví dụ điển hình là Bitcoin2xAirdrop.

 

SN_Nour

Theo Tapchibitcoin.vn/hackermoon

MỚI CẬP NHẬT

3 Token có đợt mở khoá lớn trong tuần cuối cùng của tháng 2

Mở khóa token là sự kiện khi các dự án blockchain phát hành số token bị hạn chế trước đó ra thị trường. Các...
000 đô la trong XRP hoặc Solana sẽ thành bao nhiêu nếu Bitcoin phá vỡ dự đoán 250.000 đô la?

[QC] 1000 đô la trong XRP hoặc Solana sẽ thành bao nhiêu nếu Bitcoin...

Trong bối cảnh sự quan tâm ngày càng tăng đối với tiền kỹ thuật số, nhà giáo dục tài chính nổi tiếng và là...
usa-coin

Top 5 USA coin đáng chú ý trong tuần cuối tháng 2

Story, Ondo Finance (ONDO), OFFICIAL TRUMP, Solana (SOL) và Uniswap (UNI) là năm tiền điện tử xuất xứ từ Mỹ đáng chú ý nhất...
Sàn giao dịch Bybit đã mua 742 triệu đô la Ether

Sàn giao dịch Bybit đã mua 742 triệu đô la Ether: Lookonchain

Sàn giao dịch Bybit dường như đã nhanh chóng mua lại gần 266.700 Ether (ETH) với tổng trị giá 742 triệu USD chỉ trong...

Hạ viện Montana bác bỏ dự luật đưa Bitcoin vào danh mục dự trữ...

Ngày 22/2, Hạ viện Montana đã bỏ phiếu bác bỏ một dự luật có thể đưa Bitcoin trở thành tài sản dự trữ của...

Memecoin là nguyên mẫu của tiềm thức tập thể – CEO CryptoQuant

CEO CryptoQuant Ki Young Ju mới đây nhận định rằng “memecoin là hiện thân của tiềm thức tập thể” — một khái niệm do...
Biến động ngụ ý của Bitcoin gần mức thấp kỷ lục khi Strategy báo hiệu mua BTC

Biến động ngụ ý của Bitcoin gần mức thấp kỷ lục khi Strategy báo...

Bitcoin hướng tới mức 95.000 USD vào cuối tuần (23/2) giữa những tín hiệu cho thấy công ty phân tích dữ liệu doanh nghiệp...

Đề xuất Arbitrum DAO đầu tư 7.500 ETH vào dự án ngoài hệ gây...

Kế hoạch tái đầu tư một phần lượng ETH trong kho bạc của Arbitrum vào các cơ hội sinh lợi đang vấp phải sự phản...
FXGuys ($FXG) so với XRP so với BNB: Đồng nào sẽ tăng trưởng 1000% trước

[QC] FXGuys ($FXG) so với XRP so với BNB: Đồng nào sẽ tăng trưởng...

Các chuyên gia đã theo dõi chặt chẽ FXGuys ($FXG), Ripple (XRP) và Binance coin (BNB) để tìm ra đồng nào sẽ tăng trưởng...
4-altcoin-btc

4 altcoin này cho thấy triển vọng bứt phá khi BTC tiếp tục đi...

Bitcoin (BTC) đã trượt xuống dưới mức $95.500 vào ngày 23/2 sau khi không thể vượt qua ngưỡng $100.000 vào ngày 21/2. Càng kéo...

eXch phủ nhận cáo buộc rửa tiền khi dự trữ ETH tăng vọt sau...

Nhóm Lazarus, được cho là thủ phạm đứng sau vụ hack 1,4 tỷ USD vào sàn Bybit, đang tìm cách rửa số tiền chiếm...

Hacker Bybit có thể đứng sau các vụ lừa đảo memecoin trên Solana: ZachXBT

Theo nhà điều tra on-chain ZachXBT, Lazarus Group, nhóm tội phạm bị tình nghi đứng sau vụ hack Bybit trị giá 1,4 tỷ USD,...

Ủy viên SEC Hester Peirce kêu gọi ý kiến công chúng về quy định...

Ủy viên Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) Hester Peirce nhấn mạnh rằng sự đóng góp ý kiến từ công...
DeFi

DeFi và vấn đề thanh khoản: Làm thế nào để đảm bảo hệ sinh...

Khủng hoảng thanh khoản ở DeFi không phải là vấn đề mới, nhưng ngành này vẫn chưa tìm ra giải pháp bền vững. Trong...
Michael Saylor của Strategy ám chỉ việc tiếp tục mua Bitcoin

Michael Saylor của Strategy ám chỉ việc tiếp tục mua Bitcoin

Strategy, trước đây được biết đến với tên MicroStrategy, tiếp tục thể hiện cam kết mạnh mẽ với Bitcoin khi nhà sáng lập Michael...
ripple

CTO Ripple giải mã bí ẩn ví ấm: Lợi ích và rủi ro

Trong một phản hồi gần đây trên X, CTO Ripple, David Schwartz, giải thích về khái niệm ví ấm - một loại ví tiền...