Trang chủ Bitcoin Tại sao Vàng và Bitcoin cho ra những đồng tiền “tồi tệ”?

Tại sao Vàng và Bitcoin cho ra những đồng tiền “tồi tệ”?

Một đặc tính đáng có cả một công cụ tiền tệ đó là khả năng nắm giữ giá trị của mình trong thời gian ngắn. Đa số các loại tài sản không có đặc tính này: sức mua của chúng dao động mạnh với một tần suất rất cao. Hãy hình dung đến việc phải đi làm vì vàng một vài tuần trước, chỉ để xem sức mua của tiền lương của bạn giảm 10% chỉ trong một ngày. Hãy hình dung đến việc phải sử dụng Bitcoin để mua thứ gì đó, chỉ để xem sức mua trong việc tiêu thụ Bitcoin của bạn tăng 100% vào ngày tiếp theo. Điều này thực sự có thể rất đáng thất vọng.

Một công cụ tiền tệ có thực sự cần thiết phải nắm giữ giá trị của mình trong thời gian dài không? Tôi đã từng nghĩ như vậy. Nhưng giờ thì tôi không chắc nữa. Mặc dù tôi không thực sự thích ý tưởng về việc lạm phát làm cắt giảm giá trị của tiền giấy, tôi không nghĩ rằng tỷ lệ lạm phát thấp và ổn định lại là một vấn đề to tát như vậy. Tiền về cơ bản không nhất thiết phải là một dạng lưu giữ giá trị dài hạn. Một khi bạn nhận được tiền lương của mình, bạn sẽ được tự do mua vàng, bitcoin, hoặc bất kỳ loại tài sản nào bạn muốn. (Lạm phát có gây tổn hại đến những khoản thanh toán danh nghĩa cố định, nhưng biện pháp cho việc này đơn giản là chỉ ra những khoản thanh toán đó cho lạm phát. Thực sự không có gì to tát ở đây cả!)

Tôi thấy thú vị khi so sánh những biến động lớn về giá của vàng và của Bitcoin trong thời gian gần đây, đặc biệt là vì những tính chất vật lý của chúng đều rất khác biệt. Cụ thể, vàng là kim loại rắn, trong khi Bitcoin chỉ là đơn vị thanh toán trừu tượng (giống như tiền giấy).

Nhưng mặc dù có sự khác biệt về mặt vật lý, vàng và Bitcoin đều có hai đặc điểm quan trọng:

[1] Chúng là (hoặc được cho là) nguồn cung tương đối cố định; và

[2] Lượng cầu đối với vàng và Bitcoin có thể dao động mãnh liệt.

Hệ quả của cả hai đặc điểm [1] và [2] ở trên đó là sức mua (hoặc giá cả) của vàng và Bitcoin có thể dao động dữ dội ở tần suất cao. Căn cứ vao [2], đặc tính số [1], là đặc tính mà những người ủng hộ Đạo luật bản vị Vàng (gold standard) muốn nhấn mạnh, dẫn đến sự không ổn định về mức giá. Về nguyên tắc, các dao động dữ dội trong sức mua được kể trên có thể được giảm nhẹ bằng cách hình thành cung tiền “co giãn”, được quản lý bởi các định chế tài chính (riêng tư hoặc công khai). Sự tín nhiệm này chính là nền tảng cho việc thành lập một Ngân hàng Trung Ương quản lý hệ thống tiền giấy (mặc dù còn những cách khác để đạt kết quả tương tự).

Biểu đồ dưới đây mô tả tỷ suất lợi tức trên tiền đô-la trong một thế kỷ qua (tỷ suất lợi tức thực chất là nghịch đảo của tỷ lệ lạm phát). Nước Mỹ nhiều lần từng “on rồi off” về Đạo luật bản vị Vàng trong quá trình lịch sử của mình. Trước đấy, Đạo luật bản vị Vàng từng bị cấm trong thời kỳ chiến tranh và được ban hành lại sau đó. Trong khi lạm phát đạt trung bình tại con số không về mặt dài hạn, nó rất dễ thay đổi trong thời gian này. Lần cuối Mỹ thông qua Đạo luật bản vị Vàng là vào năm 1971. Sau đó, chúng ta thấy được “lạm phát thời bình”, kéo theo đó là một thời kỳ lạm phát thấp và ổn định.

Những người ủng hộ Đạo luật bản vị Vàng nhanh chóng chỉ ra những lợi ích của việc ổn định mức giá trong dài hạn. Bản chất không ổn định của lạm phát trong ví dụ kể trên là do việc Chính phủ cấm đoán Đạo luật bản vị Vàng. Giá như họ có thể kiểm soát được đạo luật này tốt hơn…

Tất nhiên là ý chính chỉ có vậy. Một Đạo luật bản vị Vàng không phải sự đảm bảo cho bất kỳ thứ gì: Đó là một lời hứa được tạo ra từ “hư vô” bởi một chính phủ muốn sửa đổi giá trị của tiền giấy thành một lượng vàng cụ thể. Việc gây ra lạm phát dưới đạo luật này chỉ bằng cách định nghĩa lại khái niệm của một đồng “đô-la” là điều bất khả thi. Ví dụ, vào năm 1933, Cục dữ trữ Tiền gửi Liên bang (FDR) ấn định giá một đô-la Mỹ bằng 1/35 một ounce vàng (trước đó là 1/20 của một ounce vàng). Hành động đơn giản này đã làm giảm sức mua của “vàng hỗ trợ tiền” đến 60%.

Nếu sự tồn tại của việc dự trữ vàng không ngăn được chính phủ khỏi sự thất hứa, vậy thì sao phải bận tâm đến Đạo luật này? Vấn đề cốt lõi của nhiều hệ thống tiền tệ đó là sự tín nhiệm của các cơ quan tổ chức có trách nhiệm quản lý cung tiền của nền kinh tế với thái độ có trách nhiệm với xã hội. Một kiểu mẫu phổ biến ở nhiều quốc gia đó là Ngân hàng Trung Ương độc lập về mặt chính trị, được ủy nhiệm để đạt được sự ổn định về giá trong một giới hạn nào đó. Và bất kể sai sót nào cũng có thể gán cho Ngân hàng Dự trự Liên bang Hoa Kỳ, như dữ liệu trên đã cho thấy, từ đầu những năm 80, Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ (Fed) ít nhất đã xoay sở để giữ cho lạm phát ở mức tương đối thấp và tương đối ổn định.

MỚI CẬP NHẬT

Bernstein khuyên Ấn Độ không nên bỏ lỡ tài sản chiến lược Bitcoin

Bitcoin (BTC) hiện là một tài sản trị giá 1,7 nghìn tỷ USD, mang lại tỷ suất lợi nhuận hàng năm 50% trong 4...

Dự đoán giá Pepe: Pepe tăng tới 57%, đã đến lúc mua hay nên...

 Đồng coin ếch xanh Pepe chỉ riêng trong tuần này đã tăng tới 57%, và hiện chỉ còn cách mức giá cao nhất thời...

Tin vắn Crypto 15/11: Bitcoin đã bước vào giai đoạn parabol của chu kỳ...

Từ nhận định Bitcoin đã bước vào giai đoạn parabol của chu kỳ đến Bitwise nộp hồ sơ chuyển đổi quỹ 10 Crypto Index...

“Trump trade” kết thúc? Bitcoin và Ethereum ETF chứng kiến ​​dòng ra đầu tiên...

Các quỹ Bitcoin và Ethereum ETF giao ngay tại Hoa Kỳ đã ghi nhận sự sụt giảm đáng kể vào thứ Năm, chấm dứt...

Công ty Solidion của Mỹ cam kết phân bổ 60% thặng dư tiền mặt...

Công ty công nghệ pin của Mỹ Solidion đã cam kết phân bổ 60% dự trữ tiền mặt dư thừa vào Bitcoin như một...
btc-tang-100k-usdt

Giá Bitcoin gặp thách thức trên con đường tới $100.000, liệu nó có khuất...

Bitcoin (BTC) đã giảm 4,1% vào ngày 14 tháng 11 sau khi dữ liệu lạm phát của Hoa Kỳ công bố, vượt nhẹ so...

Vương quốc Anh đẩy nhanh quá trình ban hành luật về stablecoin và staking

Chính phủ Anh đang lên kế hoạch ban hành các quy định nhằm quản lý stablecoin và tiền điện tử, trong bối cảnh các...
Moodeng

Moodeng (MOODENG) đạt ATH trong bối cảnh có tin đồn Binance chuẩn bị niêm...

Moodeng (MOODENG) là một trong những memecoin tăng giá trong vài ngày qua, đạt đến giai đoạn khám phá giá mới. Memecoin này đã...
Major

Game Telegram Major tiết lộ ngày ra mắt token trong bối cảnh airdrop

Game Telegram Major cuối cùng đã tiết lộ thời điểm ra mắt token được mong đợi trên The Open Network (TON). Người chơi đã...
Thượng nghị sĩ Lummis đề xuất bán vàng của Fed để đầu tư dự trữ Bitcoin

Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đề xuất bán vàng của Fed để tăng cường...

Thượng nghị sĩ Cynthia Lummis của Đảng Cộng hòa, bang Wyoming, dự kiến sẽ đệ trình một dự luật mới với mục tiêu tăng...

Franklin Templeton ra mắt quỹ thị trường tiền tệ trên Ethereum

Sau khi triển khai sản phẩm tiền mã hóa chủ lực của mình trên nhiều blockchain khác nhau, tập đoàn tài chính khổng lồ...

Solana hỗ trợ 89% các đợt ra mắt token mới khi cơn sốt memecoin...

Trong khi Bitcoin tiếp tục thu hút sự chú ý với việc liên tục thiết lập mức giá cao nhất mọi thời đại (ATH)...
ca-voi-eth

Cá voi mới tích lũy Ethereum, điều này có đủ để đẩy giá ETH...

Ether (ETH) đã thể hiện một đợt tăng giá mạnh 29% trong tuần trước khi vượt mốc $3.000 lần đầu tiên kể từ tháng...

Các quỹ Bitcoin ETF của Hoa Kỳ hiện nắm giữ 1 triệu BTC, trị...

Các quỹ Bitcoin ETF giao ngay tại Hoa Kỳ hiện nắm giữ khoảng 1,07 triệu BTC, trị giá gần 96 tỷ USD tính đến...

‘Crypto Dad’ Chris Giancarlo dập tắt tin đồn tham gia cuộc đua thay thế...

Chris Giancarlo, cựu Chủ tịch Ủy ban Giao dịch Hàng hóa Tương lai Hoa Kỳ (CFTC), đã bác bỏ những tin đồn về khả...

Goldman Sachs tiết lộ tăng 83% lượng nắm giữ cổ phiếu IBIT của BlackRock

Goldman Sachs đã tăng mạnh lượng nắm giữ iShares Bitcoin Trust (IBIT) của BlackRock lên 12,7 triệu cổ phiếu, tương đương với giá trị...